Remove Bg

"Chúng tôi lên án và bác bỏ hành vi bất thường của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA). Cơ q 365 bet

【365 bet】Bình Nhưỡng chỉ trích IAEA 'bợ đỡ Mỹ'

"Chúng tôi lên án và bác bỏ hành vi bất thường của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA). Cơ quan này đã hoàn toàn trở thành một tổ chức bợ đỡ Mỹ,ìnhNhưỡngchỉtríchIAEAbợđỡMỹ365 bet rời xa sứ mệnh cơ bản là duy trì công bằng", hãng thông tấn KCNA dẫn lời người phát ngôn Bộ Điện hạt nhân Công nghiệp Triều Tiên hôm nay.

Bình luận đưa ra sau khi IAEA tuần trước họp tại Vienna, Áo và thông qua nghị quyết kêu gọi Triều Tiên đình chỉ chương trình vũ khí hạt nhân, yêu cầu nước này tuân thủ nghĩa vụ trong các nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc.

Người phát ngôn Bộ Điện hạt nhân Công nghiệp Triều Tiên cho rằng Bình Nhưỡng đã rút khỏi IAEA năm 1994, do đó, cơ quan này "không đủ tư cách hay lý do để nói nọ kia" về việc Triều Tiên thực hiện chủ quyền.

Bình Nhưỡng nhấn mạnh "nếu Mỹ và các thế lực gây hấn" vẫn còn tồn tại, trạng thái quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân của Triều Tiên sẽ không thay đổi. "Triều Tiên sẽ không bao giờ bỏ qua các hành động xâm phạm chủ quyền từ các thế lực thù địch", phát ngôn viên bổ sung.

Tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Hwasong-18 của Triều Tiên trong đợt phóng thử ngày 13/7. Ảnh: KCNA

Tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Hwasong-18 của Triều Tiên trong đợt phóng thử ngày 13/7. Ảnh: KCNA

Căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên gần đây leo thang, khi Triều Tiên tiếp tục phóng thử tên lửa còn Mỹ và Hàn Quốc tăng cường hợp tác quân sự. Triều Tiên nhiều lần chỉ trích tập trận chung Mỹ - Hàn, coi đây là bằng chứng cho thấy liên minh này có thái độ thù địch và muốn thay đổi chế độ của Bình Nhưỡng. Trong khi đó, Washington và Seoul khẳng định các cuộc tập trận chỉ mang tính phòng vệ.

Quốc hội Triều Tiên ngày 27/9 thống nhất điều chỉnh hiến pháp, bổ sung chính sách xây dựng lực lượng hạt nhân. Cơ quan này hồi tháng 9/2022 thông qua luật cho phép tấn công hạt nhân phủ đầu "tự động và ngay lập tức để tiêu diệt các thế lực thù địch", khi một nước khác tạo ra mối đe dọa cận kề với Bình Nhưỡng.

Triều Tiên đã tiến hành 6 vụ thử hạt nhân, lần đầu vào tháng 10/2006 và gần nhất là tháng 9/2017. Tổng giám đốc IAEA Rafael Grossi tháng 9/2022 cảnh báo Triều Tiên có thể sắp thử hạt nhân lần 7 và đang theo dõi chặt chẽ tình hình. IAEA không thể tiếp cận Triều Tiên từ năm 2009, sau khi Bình Nhưỡng trục xuất các thanh sát viên của cơ quan này và nối lại hoạt động thử hạt nhân.

Triều Tiên, Hàn Quốc và khu vực lân cận. Đồ họa: CSIS

Triều Tiên, Hàn Quốc và khu vực lân cận. Đồ họa: CSIS

Như Tâm(TheoReuters, Yonhap)

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2025. sitemap