Remove Bg

Quan điểm này được thầy Phạm Khắc Chung, hiệu trưởng trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc, tỉnh Đăk Nông, phim set hoc sinh

【phim set hoc sinh】Đề xuất bỏ xếp thứ học sinh theo điểm tổng kết

Quan điểm này được thầy Phạm Khắc Chung,Đềxuấtbỏxếpthứhọcsinhtheođiểmtổngkếphim set hoc sinh hiệu trưởng trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc, tỉnh Đăk Nông, chia sẻ tại hội thảo về trường học hạnh phúc, được tổ chức tại Hà Nội sáng 20/10.

Thầy Chung cho rằng buổi họp phụ huynh cuối năm luôn là áp lực với không chỉ học sinh, mà còn chính phụ huynh các em, bởi nhiều giáo viên sẽ tổng kết điểm của học sinh theo môn, xếp thứ tự rồi phát cho các bố mẹ.

"Phụ huynh đều muốn con học tốt, có thứ hạng cao, nhưng không phải em nào cũng có thế mạnh học tập. Việc này chỉ làm tổn thương học sinh", thầy Chung nói và kêu gọi bỏ hoạt động xếp hạng này, giảm áp lực điểm số trong trường học.

Hội thảo về trường học hạnh phúc do Bộ giáo dục và Đào tạo, hệ thống Giáo dục Nguyễn Bỉnh Khiêm - Cầu Giấy, Hà Nội, tổ chức nhằm tìm kiếm giải pháp giảm áp lực trong nhà trường, tìm cách giáo dục tích cực, giải quyết bạo lực học đường để hướng tới xây dựng hạnh phúc. Diễn ra trong hai ngày 20-21/10, hội thảo thu hút 500 nhà giáo, hầu hết là hiệu trưởng, đến từ 60 tỉnh, thành.

Thầy Phạm Khắc Chung phát biểu tại hội thảo sáng 20/10. Ảnh: Phương Nhung

Thầy Phạm Khắc Chung phát biểu tại hội thảo sáng 20/10. Ảnh: Phương Nhung

Thầy Nguyễn Văn Hòa, người sáng lập hệ thống giáo dục Nguyễn Bỉnh Khiêm - Cầu Giấy, Hà Nội, cũng cho rằng cần "cởi trói" cho học trò. Việc đặt ra mục tiêu, quy định là cần thiết, song không nên tạo áp lực hay mắng mỏ khi học sinh đạt điểm kém.

Thầy Hòa nhìn nhận học tập chỉ là một trong nhiều năng lực của con người, và không phải ai trong số hơn 22 triệu học sinh cũng là những người có tài năng học tập. Các em có thể giỏi thể thao, mỹ thuật, âm nhạc hay giao tiếp..., nên không thể dùng một thước đo chung về năng lực học tập để xếp thứ tự học sinh.

"Các em có thể học kém, nhưng không có đứa trẻ yếu kém, chỉ là thầy cô chưa dạy chúng nên người", thầy Hòa nói.

Bốn năm trước, Bộ Giáo dục và Đào tạo bắt đầu phát động xây dựng trường học hạnh phúc, là động lực cho các trường thay đổi và áp dụng nhiều mô hình mới mẻ.

Ông Vũ Minh Đức, Cục trưởng Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục, cho biết sự đa dạng của trường học hạnh phúc cho thấy sự quan tâm của các giáo viên trong việc tìm kiếm giải pháp giáo dục tích cực, phù hợp với bối cảnh thời đại. Song, các nhà quản lý nhận thấy chính việc đa dạng cũng khiến một vài mô hình trường học hạnh phúc có những tiêu chí chưa phù hợp, bị lợi dụng cho mục đích kinh tế.

Do đó, ông Đức hy vọng nhận được nhiều đóng góp của các hiệu trưởng tại hội thảo, bởi đây sẽ là căn cứ để xác định giá trị cốt lõi của mô hình trường học hạnh phúc, từ đó tạo ra sự thống nhất trong quản lý trên cả nước.

Thầy cô hào hứng với các hoạt động của buổi hội thảo, sáng 20/10. Ảnh: Thanh Hằng

Thầy cô hào hứng với các hoạt động của buổi hội thảo, sáng 20/10. Ảnh: Thanh Hằng

Lần đầu dự trực tiếp hội nghị về chủ đề trường học hạnh phúc, thầy Trần Võ Long, hiệu trưởng Tiểu học Trương Văn An, tỉnh Bạc Liêu, tâm đắc với quan điểm trường học không nên quá xem nặng chuyện điểm số của học sinh.

"Nếu chỉ đánh giá các em dựa trên điểm số, việc này tạo ra sự phân biệt học trò, khó quản lý. Tôi rất thích quan điểm này", thầy Long nói, cho biết sẽ phổ biến lại cho giáo viên trong trường để cùng thay đổi.

Cô Nguyễn Thị Diệu Thúy, hiệu trưởng trường Tiểu học Quảng Long, tỉnh Quảng Bình, cho biết đã góp mặt khi sự kiện này tổ chức tại Đà Nẵng vào năm ngoái và "rất hứng thú".

Tại sự kiện này, cô Thúy mong muốn học hỏi kinh nghiệm từ những chuyên gia, nhà giáo trong việc tạo môi trường học tập thân thiện, vui vẻ cho học trò; kết nối với những hiệu trưởng chung chí hướng để triển khai những dự án liên kết, quy mô hơn.

Thanh Hằng - Dương Tâm

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap